Ăn màu
Khác với màn hình CRT, LCD đòi hỏi thời gian hoạt động có giới hạn. Nguồn sáng màn hình có tuổi thọ nhất định, mức chuẩn là 50.000 giờ phát sáng. Nếu luôn bật sáng màn hình và để ở một chương trình hoạt động nhất định thì màn hình rất dễ bị cháy hình, còn gọi là hiện tượng ăn màu. Nghĩa là vị trí nào khung hình đó được hiển thị lâu nhất thì màu đó có khả năng làm chết các màu khác. Do vậy, không nên để màn hình trong trạng thái hiển thị hình tĩnh liên tục mà cần phải có sự thay đổi. Ví như, cài đặt màn hình ở chế độ bảo vệ màn hình. Gập máy xuống và tắt luôn máy khi không sử dụng trong thời gian dài. Vừa tiết kiệm thời gian sử dụng vừa đảm bảo màn hình không bị cháy hình.
Hiện tượng này xuất hiện khá nhiều trên màn hình laptop và LCD nói chung, nhất là trong lúc xem những hình ảnh động do sự chuyển đổi liên tục: xem phim hành động, chơi game… Nguyên nhân là do chu kỳ hiển thị màu trên màn hình không theo kịp chuyển đổi giữa các điểm màu với nhau.
Có những thời điểm mà khi điểm ảnh chuyển màu, màu cũ chưa kịp mất đi thì màu mới lại xuất hiện theo lệnh của card màn hình. Bởi vậy, màu cũ chập lên màu mới sinh ra hiện tượng bóng ở phía sau hình đang hiển thị. Khắc phục hiện tượng này phải triệt để ngay từ đầu, tức là ngay từ lúc mua máy bạn nên để ý thông số thời gian đáp ứng của màn hình cứ dưới 20 ms là ổn.
Thời gian đáp ứng thường được tính theo đơn vị ms, đôi khi lại ghi là tr. Giá trị này càng nhỏ thì hiện tượng bóng ma càng ít xuất hiện.
Hiện tượng này xuất hiện khá nhiều trên màn hình laptop và LCD nói chung, nhất là trong lúc xem những hình ảnh động do sự chuyển đổi liên tục: xem phim hành động, chơi game… Nguyên nhân là do chu kỳ hiển thị màu trên màn hình không theo kịp chuyển đổi giữa các điểm màu với nhau.
Có những thời điểm mà khi điểm ảnh chuyển màu, màu cũ chưa kịp mất đi thì màu mới lại xuất hiện theo lệnh của card màn hình. Bởi vậy, màu cũ chập lên màu mới sinh ra hiện tượng bóng ở phía sau hình đang hiển thị. Khắc phục hiện tượng này phải triệt để ngay từ đầu, tức là ngay từ lúc mua máy bạn nên để ý thông số thời gian đáp ứng của màn hình cứ dưới 20 ms là ổn.
Thời gian đáp ứng thường được tính theo đơn vị ms, đôi khi lại ghi là tr. Giá trị này càng nhỏ thì hiện tượng bóng ma càng ít xuất hiện.
Hiện tượng này xuất hiện khá nhiều trên màn hình laptop và LCD nói chung, nhất là trong lúc xem những hình ảnh động do sự chuyển đổi liên tục: xem phim hành động, chơi game… Nguyên nhân là do chu kỳ hiển thị màu trên màn hình không theo kịp chuyển đổi giữa các điểm màu với nhau.
Có những thời điểm mà khi điểm ảnh chuyển màu, màu cũ chưa kịp mất đi thì màu mới lại xuất hiện theo lệnh của card màn hình. Bởi vậy, màu cũ chập lên màu mới sinh ra hiện tượng bóng ở phía sau hình đang hiển thị. Khắc phục hiện tượng này phải triệt để ngay từ đầu, tức là ngay từ lúc mua máy bạn nên để ý thông số thời gian đáp ứng của màn hình cứ dưới 20 ms là ổn.
Thời gian đáp ứng thường được tính theo đơn vị ms, đôi khi lại ghi là tr. Giá trị này càng nhỏ thì hiện tượng bóng ma càng ít xuất hiện.